Phải làm gì khi nhân viên trong công ty bạn lần lượt ra đi? Khắc phục sự thiếu hụt bằng tốc độ thay thế nhanh nhất thế nhưng về lâu về dài, bạn cần phải có những nhìn nhận đầy đủ hơn những hạn chế về việc quản lý nhân sự của công ty mình để giữ chân người tài ở lại.
Làm cách nào để thu hút, sử dụng, phát triển và giữ chân người giỏi? Dưới đây là bốn gợi ý của Giám đốc điều hành Công ty Darwin, giúp doanh nghiệp có thể quản lý hiệu quả nguồn nhân lực.
Quản lý chi phí là một phần của các chiến lược tăng trưởng kinh doanh nhằm không những cắt giảm chi phí mà còn tạo ra các ưu thế cạnh tranh rõ rệt trên thị trường.
Khủng hoảng, với hệ lụy là tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, đã mở ra cơ hội giúp các nhà tuyển dụng tiếp cận và thu hút được nguồn nhân lực có chất lượng với mức chi phí thấp hơn trước.
CFO (Chief Financial Officer) có thể được gọi là Giám đốc tài chính. Hiện nay, đa phần các CFO đều kiêm nhiệm chức danh Kế toán trưởng (KTT). Tuy nhiên, những đòi hỏi về kiến thức và kỹ năng của CFO rất khác với Kế toán trưởng, chính điều lầm tưởng này đã khiến cho các CFO ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ hay các CFO ở các doanh nghiệp còn kiêm nhiệm bị kiềm chân trong việc hoạch định tài chính.
Trong số các nhà quản lý cấp cao có tầm ảnh hưởng lớn chỉ có một số ít là phụ nữ, và Giáo sư Trường kinh doanh Havard, nhà văn Rosabeth Moss Kanter là một trong số đó. Cuộc phỏng vấn sau đây với bà sẽ nói về phong cách lãnh đạo của đàn ông và phụ nữ, và về những nữ quản lý khác, những người xứng đáng được nhìn nhận.
Một trong những mối đe dọa nghiêm trọng nhất cho thành công của tổ chức là có những nhân viên gian lận. Đặt nhầm mềm tin, giám sát lỏng lẻo và những sai lầm trong việc kiểm soát tài chính có thể tạo điều kiện thuận lợi cho những kẻ biển thủ này.
Song hành cùng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò của công tác quản trị nguồn nhân lực (HR) ngày càng được các công ty trong nước coi trọng. Những chức danh như “giám đốc nhân sự”, “trưởng phòng nhân sự” được nhắc tới ngày càng nhiều.
Lãnh đạo cả một tập thể nhân viên không phải là việc dễ dàng, và công việc đó sẽ còn khó hơn bội phần nếu công ty của bạn hoạt động trong các lĩnh vực sáng tạo.
Nếu bạn cho rằng thật khó để quản lý nhân sự trong một Cty nhỏ, hãy thử đặt mình vào vị trí quản lý của một ca sĩ nổi danh, một diễn viên truyền hình kiêu ngạo, một nhạc trưởng ích kỉ hay một nhân viên có tích cách khó ưa - Bạn sẽ có cái nhìn hoàn toàn khác!
Điều tra mới đây của trang careerbuilder.com đã thống kê những sai lầm thường thấy nhất ở các ứng viên. Cuộc điều tra này lấy ý kiến từ rất nhiều nhà tuyển dụng. Dưới đây là 5 sai lầm phổ biến nhất.
Những nhân viên tốt luôn cần tới các nhà quản lý tốt. Khi một nhân viên ra đi, đa phần các trường hợp họ không rời bỏ công ty, họ rời bỏ nhà quản lý của mình. Nhiều cuộc điều tra cho thấy có tới 46% trường hợp các nhân viên ra đi xuất phát từ nhà quản lý trực tiếp của họ. Đúng là một thống kê đáng ngại nếu xét tới khía cạnh những khó khăn và tốn kém của việc tìm kiếm và đào tạo các nhân viên tốt. Sự việc sẽ càng tồi tệ hơn nếu các công ty vẫn ngốc nghếch không làm gì cả.
Theo khảo sát của các công ty "săn đầu người" và dịch vụ việc làm trực tuyến, hiện thị trường nhân lực vẫn đang thiếu hụt nhân sự cao cấp, đặc biệt ở cấp quản lý và nguồn cung nhân sự luôn thấp hơn nhu cầu tuyển dụng khoảng 30%. Các chuyên gia trong ngành dự báo "cơn sốt nhân tài" sẽ tiếp tục gia tăng.
Xây dựng và quảng bá hình ảnh công ty như một doanh nghiệp thành công không phải là hoạt động chỉ dành cho những tổ chức, đơn vị có nguồn ngân sách dồi dào. Thực tế đã chứng minh có rất nhiều cách làm đơn giản với số tiền đầu tư khiêm tốn (thậm chí có thể không cần đến tiền bạc) mà vẫn đạt hiệu quả mong muốn. Tạo dựng “thương hiệu nguồn nhân lực” (human resources brand) chính là một trong những cách làm đó.
Nhân viên giỏi và khách hàng thân thiết – ai có giá trị hơn? Có thể một số người nghĩ rằng đây là câu hỏi theo kiểu “con gà có trước hay quả trứng có trước”, nhưng không phải như vậy. Câu trả lời là: nhân viên giỏi.