Truyền thông trong quản trị khủng hoảng là nghệ thuật làm việc với báo chí và các kênh thông tin đại chúng khi một sự kiện, có tác động tiêu cực và/hoặc tác động tàn phá với khách hàng hay cộng đồng, bất ngờ phát sinh và tập hợp sức mạnh của cơn bão dư luận.
Cơ sở hạ tầng cho hoạt động ngân hàng điện tử và tiền điện tử. Hiện tại, cơ sở hạ tầng cho hoạt động ngân hàng điện tử và tiền điện tử ở Việt Nam vẫn còn khá lạc hậu. Đánh giá tổng hợp về cơ sở hạ tầng cho giao dịch điện tử ở Việt Nam có thể là khó khăn
Theo tờ The Economist có một biểu đồ đơn giản khiến tôi rùng mình - biểu đồ thể hiện số lượng thư được gửi theo năm trong thập kỉ vừa qua ở Mỹ. Khi nhìn vào biểu đồ, điều đầu tiên bạn có thể phát hiện ra là sự sụt giảm thẳng đứng của số lượng thư trong vài năm gần đây.
Các chuyên gia quản trị rủi ro cần thạo các thành phần kỹ thuật, tức toán học và các mô hình. Hơn thế, họ còn cần phải có khả năng tư duy như các nhà quản lý điều hành dày dạn kinh nghiệm.
Tiếp tục cuộc thảo luận của các học giả Harvard về chủ đề quản trị rủi ro trong bối cảnh suy thoái kinh tế.
Với sự tham gia của Robert S. Kaplan, Anette Mikes, Robert Simons, Peter Tufano, và Michael Hofmann, bài thảo luận được thực hiện dưới sự điều phối của David Champion, biên tập viên kỳ cựu của HBR.
Ba nhóm rủi ro đòn bẩy tiêu dùng và hai rủi ro cơ cấu đã làm tiêu tan các khoản lợi nhuận, thậm chí là sự tồn vong, của nhiều công ty trong năm qua.
Không chỉ giữa các ngành mà giữa các công ty với nhau, đều có sự nhạy cảm khác nhau trước đòn bẩy tiêu dùng. Do đó, bước đầu tiên trong quản lý rủi ro đòn bẩy tiêu dùng là hãy nhìn một cách lạnh lùng và nghiêm túc vào chính xác bộ phận nhạy cảm nhất với mức vay nợ của khách hàng. Sau đó bình tĩnh xem xét lại cấu trúc chi phí của công ty.
Phân tích theo chỉ tiêu CAMELS là một phương pháp hoặc một công cụ dùng để phân tích tình hình hoạt động và rủi ro của một ngân hàng
Quản trị rủi ro (QTRR) là một chủ đề bắt mắt và được nhiều nhà quản lý nhắc tới như một vấn đề ưu tiên hàng đầu, tuy nhiên không ít người trong đó nhắc đến nó như một thuật ngữ thời thượng nhưng lại hiểu biết một cách rất trừu tượng về nó.
Hầu như tất cả mọi việc chúng ta đang làm nhằm mục đích kinh doanh đều liên quan đến một loạt rủi ro nào đó: thói quen của khách hàng thay đổi, sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới, những yếu tố mới nằm ngoài tầm kiểm soát...nếu biết cách phân tích và quản lý rủi ro, doanh nghiệp có thể quyết định nên thực hiện những gì để giảm thiểu những nhân tố làm xáo trộn kế hoạch kinh doanh.
Thiên hạ ùn ùn kéo đến, cũng chỉ vì cầu lợi, thiên hạ ùn ùn kéo đi, cũng vì lợi mà đi”. Người ta lập xí nghiệp, đi buôn đi bán, suy cho cùng cũng đều là mưu lợi. Mà trong hoạt động doanh nghiệp hay buôn bán đó, luôn luôn có kèm theo sự rủi ro.
Theo các chuyên gia, khi đứng trước mức độ tăng trưởng quá nhanh, doanh nghiệp phải biết kiểm soát tài chính. Bởi lợi nhuận có thể đạt mức yêu cầu, nhưng nếu không quản lý tốt vốn lưu động, họ có thể đối mặt với “tiền ra như suối, tiền vào nhỏ giọt”. Điều này có thể dẫn đến hậu quả, doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán những món nợ ngắn hạn.
Mục tiêu quan trọng hàng đầu của hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là lợi nhuận. Nhưng lợi nhuận bao giờ cũng đi kèm với nguy cơ thua lỗ và mất mát, đó chính là “rủi ro”. Lợi nhuận càng cao thì rủi to càng lớn và doanh nghiệp càng lớn thì rủi ro cũng tăng theo.
Thế giới đang đương đầu với một cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong vòng 70 năm lại đây. Một số chuyên gia kinh tế hàng đầu nhận định, thời điểm tồi tệ nhất còn đang đến. Không tránh khỏi các ảnh hưởng, nền kinh tế Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn, đứng trước nguy cơ suy giảm kinh tế thực sự.