Xuất khẩu (XK) hàng hoá của Việt Nam năm 2018 đã đạt được những kết quả khá ấn tượng, tạo đà cho mức tăng trưởng khả quan 8-10% trong năm 2019. Tuy nhiên, XK năm 2019 sẽ đối mặt không ít thách thức. Sau 3 năm liên tiếp xuất siêu, nhập siêu dự báo sẽ quay trở lại.
Mặc dù những năm gần đây, gốm sứ Bình Dương đã qua thời hoàng kim bởi sự cạnh tranh gay gắt của gốm sứ các nước như Trung Quốc, Thái Lan..., thế nhưng, nhiều doanh nghiệp gốm sứ nơi đây đang nỗ lực cải tiến quy trình sản xuất, bảo đảm chất lượng nhằm giữ vững thị trường trong nước cũng như tạo chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu.
Trên đà thắng lợi lớn, thậm chí mang tính đột biến của XK dệt may năm 2018, cộng với nhiều yếu tố được dự báo khá thuận lợi, trong năm 2019, toàn ngành dệt may "mạnh tay" đặt mục tiêu XK 40 tỷ USD.
Xuyên suốt năm 2018, XK hàng hóa của Việt Nam gây ấn tượng mạnh với mức xuất siêu trong nhiều thời điểm đạt con số chưa từng có. Không dừng lại, điểm sáng trong "bức tranh" XK còn là sự vươn lên mạnh mẽ của khối DN nội địa bên cạnh những "người khổng lồ" FDI.
Cả năm 2018, XK gỗ thu về kết quả rực rỡ với tổng kim ngạch trên 9 tỷ USD, vượt cả mục tiêu đề ra. Tiếp nối đà tăng trưởng đó, năm 2019 toàn ngành lâm nghiệp phấn đấu đạt mục tiêu 10,5 tỷ USD.
Đứng thứ 3 và thứ 4 về thị trường XK của hàng hóa Việt Nam, Trung Quốc và ASEAN vẫn còn nhiều cơ hội để hàng hóa Việt Nam mở rộng thị trường, gia tăng thị phần XK.
59,593 tỷ USD là tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc trong 11 tháng qua. Con số này tăng mạnh so với cùng kỳ 2017 và cũng đã vượt cả kim ngạch của cả năm ngoái.
Không chỉ đón nhận những tín hiệu không mấy tích cực trong năm 2018, dự báo bước sang năm 2019, ngành chế biến, XK hạt điều cũng sẽ tiếp tục đối mặt không ít khó khăn, thách thức, điển hình là vấn đề nguồn cung nguyên liệu và thị trường xuất khẩu.
Những năm gần đây, XK rau quả liên tục ghi nhận tốc độ tăng trưởng khá tích cực. Nếu làm tốt khâu thị trường, đặc biệt là đẩy mạnh chế biến sâu hiệu quả, con số ngoại tệ mà XK rau quả đem về trong vài năm tới được dự báo gấp đôi, thậm chí có thể gấp ba lần hiện tại.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 10/2018 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 396,85 tỷ USD, tăng 13,8% (tương ứng tăng 48,12 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước. Trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 202,03 tỷ USD, tăng 15,2%.
Theo số liệu thống kê hàng hóa XNK vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước trong 10 tháng/2018 đạt 396,85 tỷ USD, tăng 13,8%, tương ứng tăng 48,12 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2017.
Năm nay XK nông sản liên tiếp đón nhận những tín hiệu tích cực với sự tăng trưởng nổi trội của các mặt hàng như lúa gạo, rau quả..., đóng góp quan trọng vào tính khả thi của con số XK hơn 40 tỷ USD toàn ngành trong cả năm. Tuy nhiên, trong niềm vui chung đó, XK các mặt hàng cây công nghiệp như tiêu, điều, cao su... lại có phần ngược chiều.
Sau 6 năm đàm phán, mới đây, Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) giữa Việt Nam và EU đã chính thức ký kết. Động thái này được nhận định sẽ mở ra cơ hội rất lớn thúc đẩy XK gỗ vào thị trường đầy tiềm năng này.
Theo số liệu thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tính từ đầu năm đến hết ngày 15/10/2018 tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 372,87 tỷ USD, tăng 13,9% (tương ứng tăng 45,4 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2017.
Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu 9 tháng qua vẫn duy trì ở mức cao 2 con số, cho dù không đạt được trên 20% như kết quả xuất nhập khẩu của cùng kỳ năm 2017, song đáng chú ý là xuất siêu đang đạt kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây.